Đột quỵ là tình trạng tổn thương não bộ do gián đoạn quá trình cấp máu não khiến não bị thiếu oxy, dưỡng chất. Nếu không cung cấp đủ máu, các tế bào não sẽ chết dần.women’s human hair wigs
nflshop
wig sale
adidas running shoes
nfl jerseys
sex toys for men
cheap nike air max
custom jerseys
adidas ultraboost shoes
buffalo bills Jerseys
custom basketball jersey
Thời gian đột quỵ càng lâu thì các tế bào não chết càng nhiều. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng vận động, tư duy của cơ thể, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Những người sống sót sau đột quỵ đều bị yếu đi và mắc một số di chứng như rối loạn cảm xúc, giảm thị giác, tê liệt, cử động yếu,…
Do vậy, hiện tượng đột quỵ rất nguy hiểm, có thể xảy ra ở bất kì độ tuổi nào. Mới đây, Bộ Y Tế ghi nhận ca đột quỵ ở trẻ 3 tuổi. Đây chính là dấu hiệu đáng báo động đến mọi người.
Thời tiết lạnh buốt, thay đổi đột ngột càng làm tăng nguy cơ đột quỵ cao hơn. Vì vậy, bạn không nên chủ quan sức khỏe mà không phòng ngừa đột quỵ.
Hạn chế ăn đồ lạnh
Những món đồ ăn lạnh như kem, chè,…. sẽ ngon hơn vào trời lạnh. Tuy nhiên, ăn đồ ăn lạnh làm suy yếu sức khỏe của bạn.
Khi ăn uống nhiều đồ lạnh, các mạch máu bị co thắt đột ngột. Thói quen ăn uống này sẽ dẫn tới tăng huyết áp đột ngột. Thậm chí, đối với bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, ăn đồ lạnh có thể gây nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Đặc biệt vào thời tiết lạnh, ăn đồ lạnh sẽ làm giảm đột ngột nhiệt độ cơ thể. Từ đó, bệnh nhân có thể bị đột quỵ bất cứ lúc nào.
Luôn giữ ấm cơ thể
Giữ ấm cơ thể là điều bắt buộc cần làm trong thời tiết lạnh. Cơ thể tiếp xúc lạnh sẽ giảm nhiệt độ đột ngột, sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.
Do vậy, bạn nên giữ ấm cơ thể thường xuyên. Hạn chế ra ngoài trời lạnh quá lâu. Nếu cần thiết phải ra ngoài, hãy mặc nhiều lớp, che đầu, chân, tay, đi tất và giày thật ấm. Bạn nên mang theo túi giữ nhiệt để ủ ấm bên trong cơ thể.
Không hoạt động quá sức
Hoạt động quá sức trong thời tiết lạnh sẽ khiến cơ thể bị đổ mồ hôi nhiều. Việc đi bộ nhanh hơn bình thường cũng là một hoạt động quá sức, nguy hiểm sức khỏe.
Ngoài ra, hoạt động thể thao ngoài trời trong thời tiết lạnh còn khiến bạn dễ bị trúng gió. Ở ngoài trời lạnh cũng khiến cơ thể phải hoạt động nhiều hơn bình thường để sản sinh lượng nhiệt ủ ấm cơ thể.
Do đó, vào mùa đông lạnh, hãy hạn chế ra ngoài đường và tích cực ở trong nhà. Bảo vệ sức khỏe là điều cần được ưu tiên.
Không để cơ thể bị quá nóng
Như đề cập ở trên, việc mặc quần áo khá dày kết hợp với hoạt động gắng sức dẫn đến cơ thể bị nóng bức. Điều này sẽ làm cách mạch máu bị giãn ra, hạ huyết áp (đối với trường hợp có tiền sử bị bệnh tim mạch).
Khi hoạt động ngoài trời, bạn thấy cơ thể đổ mồ hôi quá nhiều, bạn không nên chủ quan bỏ qua dấu hiệu này. Hãy ngừng hoạt động ngoài trời, vào phòng kín, lau sạch mồ hôi và thay quần áo mới, mặc áo vừa đủ ấm.
Nếu tình trạng đổ mồ hôi liên tục không giảm thì bạn nên đến bệnh viện uy tín để kiểm tra. Có thể đây là dấu hiệu của bệnh tim mạch.
Tiêm phòng cúm
Mùa đông làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm do độ ẩm thấp trong thời tiết lạnh. Bệnh cúm rất nguy hiểm, đặc biệt đối với người bị bệnh tim mạch. Do vậy, để đảm bảo an toàn nhất, bạn nên tiêm phòng vắc-xin cúm trước khi mùa đông tới.
Nếu thấy bản thân có các triệu chứng của bệnh cúm, bạn hãy đến phòng khám uy tín để được bác sĩ chẩn đoán, điều trị hiệu quả.
Không uống rượu, cà phê
Rượu làm giãn nở các mạch máu, khiến bạn cảm thấy ấm hơn. Tuy nhiên, rượu lấy đi nguồn nhiệt khỏi các cơ quan quan trọng của cơ thể. Do đó, bạn nên tránh uống rượu trước khi ra ngoài trời.
Mọi thắc mắc về bệnh đột quỵ cũng như đặt lịch khám, vui lòng liên hệ:
PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ QUANG THANH
Địa chỉ: Thôn Câu Hạ A, xã Quang Trung, huyện An Lão, TP Hải Phòng
Hotline: 0225.3922.666 hoặc 0388.138.136
Leave a reply