So với người trưởng thành, trẻ em có hệ miễn dịch kém hơn. Do đó, trẻ em thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Để con luôn khỏe mạnh, ba mẹ cần lưu ý những bệnh truyền nhiễm thường gặp và cách phòng chống như sau:nfl jerseys cheap
nike air jordan 1 mid
nike air max 90 futura
jerseyscustomforsale
new adidas shoes
Human hair Wigs
natural hair wigs
nike air jordan for men

design custom soccer jersey

Natural wigs
sex toy shop

Tiêu chảy cấp

Bệnh tiêu chảy cấp thường xuất hiện nhiều ở trẻ mầm non hoặc năm đầu cấp tiểu học. Đối với trẻ em, tiêu chảy cấp là một bệnh rất nguy hiểm. Vì bệnh tiêu chảy cấp có thể dẫn đến tử vong nếu bé bị mất nước và thiếu điện giải.

Ba mẹ nên đưa bé đi khám nếu có những biểu hiện sau:

  • Trẻ đi phân lỏng nhiều nước với tần suất nhiều hơn 3 lần/24 giờ. Tình trạng này kéo dài hơn tuần.
  • Nếu tiêu chảy do virus Rota hoặc tụ cầu thì bé có thể bị nôn liên tục hoặc vài lần. Điều này khiến bé bị mất nước và chất điện giải.
  • Bé bị biếng ăn sau khi bị tiêu chảy nhiều ngày.
  • Bé hay quấy khóc, đôi khi co giật hoặc mệt lả.
  • Bé bị mất nước, cân nặng giảm, khát nước nhiều, mắt trũng, miệng khô, thở gấp. Nếu trong tình trạng mất nước nặng, bé bị khát nước nhiều, người lờ đờ, mệt mỏi, mạch đập nhanh.

Tiêu chảy cấp

Viêm phổi

Bệnh viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng trong phổi. Bệnh xuất hiện khi virus hoặc vi khuẩn xâm nhập bên trong phổi và sinh sôi nảy nở. Từ đó, chúng tạo ra những ổ nhiễm trùng trong phổi.

Bệnh viêm phổi có thể lây truyền từ người bệnh sang những người xung quanh. Trẻ em là đối tượng dễ bị lây nhiễm nhất. Do đó, ba mẹ cần đặc biệt lưu ý.

Bệnh có thể xuất hiện khi bé bị ho hoặc cảm cúm kéo dài. Cơ thể giảm sức đề kháng tạo cơ hội cho vi trùng xâm nhập bên trong. Sau vài ngày, virus hoặc vi khuẩn sinh sôi, tạo ra túi phế nang chứa chất nhầy và mủ.

Một số biểu hiện của bệnh viêm phổi là:

Họ vừa đến nặng, có thể ho nặng tiếng.

Thở nhanh liên tục, khoảng trên 60 lần/phút (trẻ dưới 2 tháng tuổi), trên 50 lần/phút (trẻ từ 2 tháng – 1 tuổi), trên 40 lần (trẻ trên 1 tuổi)

Thở gắng sực, cánh mũi phâp phùng, co kéo cơ liên sườn, rút lõm lồng ngực,…

Có thể sốt vừa hoặc sốt cao.

Bị đau ngực, buồn nôn, khó chịu, quấy khóc, mặt mày tím tái.

Viêm gan A

Bệnh viêm gan A là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh. Viêm gan A có thể lây lan qua đường tiêu hóa do ăn uống thực phẩm hỏng hoặc sử dụng nước ô nhiễm.

Người bệnh viêm gan A nấu nướng, phục vụ ăn uống trong bếp tập thể có thể lây nhiễm virus cho nhiều người. Ngoài ra, việc dùng chung đồ ăn, đồ dùng cá nhân với người bệnh cũng khiến bạn bị lây nhiễm virus viêm gan A.

Bệnh truyền nhiễm này có thời gian phát bệnh chậm, triệu chứng khó phát hiện. Sau khi nhiễm virus 2-3 tuần, cơ thể sẽ xuất hiện triệu chứng: mệt mỏi, nôn, đau bụng, chán ăn, vàng da, mắt,…

Để phòng tránh nguy cơ lây nhiễm, bố mẹ nên tiêm phòng vắc xin viêm gan để tránh nguy cơ nhiễm virus.

Viêm gan A

Bệnh chân-tay-miệng

Bệnh chân-tay-miệng thường gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi vào mùa hè, mùa thu. Vì trẻ em có ít kháng thể nên dễ bị nhiễm bệnh, phát bệnh. Bệnh chân-tay-miệng sẽ lây nhiễm thông qua việc tiếp xúc nước bọt, mụn, phân, nước mũi của người nhiễm bệnh.

Thời gian ủ bệnh diễn ra từ 3-5 ngày. Đầu tiên, trẻ bị nhiễm bệnh sẽ chán ăn, mệt mỏi, sốt nhẹ. Biểu hiện của bệnh thường dễ nhầm với thủy đậu và viêm da bọng nước.

Sau 1-2 ngày, cơ thể trẻ sẽ xuất hiện nốt hồng ban với đường kính vài milimet nổi trên da và trở thành bọng nước. Bọng nước xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, cẳng chân. Khi virus xâm nhập vào hệ thần kinh, trẻ bị rối loạn tri giác, co giật, li bì mê sảng,…

Nếu được điều trị kịp thời thì trẻ sẽ phục hồi nhanh nhưng vẫn còn rối loạn tâm thần kinh kéo dài. Nếu không điều trị thì bệnh sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Leave a reply