Gãy xương là sự phá hủy đột ngột các cấu trúc trong xương, làm tổn thương xương từ bên trong. Để bảo vệ mình khỏi gãy xương, bạn nên tìm hiểu những thông tin sau:women’s human hair wigs
nflshop

wig sale

adidas running shoes
nfl jerseys
sex toys for men
cheap nike air max
custom jerseys
adidas ultraboost shoes
buffalo bills Jerseys
custom basketball jersey

Gãy xương gồm bao nhiêu loại?

Gãy xương là tình trạng xương bị chấn thương nghiêm trọng cần được xử lý kịp thời. Gãy xương được phân loại theo nhiều cách khác nhau, gồm 4 loại chính: gãy xương hở, gãy xương kín, gãy xương di lệch và gãy xương không di lệch. Trong đó:

  • Gãy xương di lệch là tình trạng xương bị tách ra thành hai hoặc nhiều phần. Hai đầu xương chỗ gãy không dính với nhau.
  • Gãy xương không di lệch là tình trạng xương chỉ nứt một phần hoặc nứt hết theo chiều ngang. Nhưng khác với gãy xương di lệch, hai đầu xương gãy vẫn duy trì liên kết.
  • Gãy xương kín là tình trạng xương gãy nhưng không gây ra vết thương, vết thủng trên da.
  • Gãy xương hở là tình trạng xương chọc xuyên qua da, chỗ xương lồi rút lại vào trong vết thương, không nhìn thấy qua da. Gãy xương hở rất nguy hiểm vì có thể gây nhiễm trùng xương ở sâu trong da.

Gãy xương gồm bao nhiêu loại?

Nguyên nhân gãy xương là gì?

Gãy xương không phải tình trạng hiếm gặp hiện nay. Gãy xương có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi khác nhau, kể cả trẻ em hay người trưởng thành. Một số nguyên nhân phổ biến gây ra hiện tượng gãy xương như sau:

  • Gãy xương do chấn thương: người bệnh bị té ngã hoặc gặp tai nạn, cản banh,…
  • Gãy xương do loãng xương: người bệnh bị rối loạn làm suy yếu khiến xương dễ vỡ.
  • Gãy xương do hoạt động quá nhiều: hoạt động mạnh với tần suất lớn, chuyển động lặp đi lặp lại làm cơ bắp mệt mỏi, tăng áp lực lên xương. Điều đó dẫn đến tình trạng gãy xương, tổn thương xương. Thông thường, nguyên nhân này hay xảy ra ở các vận động viên do luyện tập nhiều.
  • Ngoài ra, còn có một số nguy cơ làm tăng mắc bệnh xương như tuổi tác, thiếu chất dinh dưỡng hoặc do tiền sử bị gãy xương,…

Triệu chứng của gãy xương?

Vì chủ quan sức khỏe nên nhiều người bỏ qua các triệu chứng bệnh gãy xương. Gãy xương không được điều trị đúng cách sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh. Do đó, bệnh nhân nên đến các phòng khám y tế uy tín gần nhất khi có những dấu hiệu sau:

  • Bị sưng to và đau đớn, khó chịu xung quanh phần bị chấn thương.
  • Khu vực chấn thương bị bầm tím, không thể làm tan máu bầm.
  • Cánh tay hoặc cánh chân bị biến dạng sau chấn thương.
  • Bệnh nhân bị đau ở vùng chấn thương, mức độ đau càng tăng khi bệnh nhân di chuyển, sinh hoạt.
  • Bệnh nhân không có cảm giác hoặc không hoạt động được vùng chấn thương.
  • Xương nhô ra khỏi da trong vùng gãy xương hở.

Triệu chứng của gãy xương?

Điều trị gãy xương như thế nào?

Khi đến bệnh viện, bác sĩ sẽ dùng phương pháp chụp X-quang để đánh giá mức độ chấn thương của bệnh nhân. Phương pháp này có thể cho biết xương còn nguyên hay đã bị gãy.

Tuy nhiên, phương pháp X-quang lại không phù hợp đối với tình trạng gãy xương ở cổ tay, hông, gãy xương do mệt mỏi. Khi đó, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phương pháp chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ hoặc máy quét xương.

Sau khi có thông tin về tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị theo một số phương pháp sau:

  • Phương pháp băng bột cố định: Bệnh nhân sẽ được băng bó cố định xương bằng bột thạch cao hoặc sợi thủy tinh đúc. Khuôn bột dùng để giữ đầu gãy ở vị trí thích hợp.
  • Phương pháp nẹp cố định: Phương pháp nẹp cố định gần giống với phương pháp băng bột cố định.
  • Phương pháp kéo liên tục: Bác sĩ dùng lực kéo để sắp xếp lại xương bằng lực nhẹ, liên tục.
  • Phương pháp cố định ngoài: Bác sĩ dùng đinh kim loại hoặc ốc vít vào phía trên và dưới xương gãy. Các ốc vít hoặc đinh sẽ kết dính với thanh kim loại bên ngoài để giữ các xương ở vị trí thích hợp.
  • Phương pháp mổ hở và cố định trong: Bác sĩ tái định các mảnh xương về vị trí bình thường, giữ chúng với ốc vít đặc biệt hoặc các tấm kim loại bên ngoài xương.
Leave a reply